Trên bản vẽ chi tiết, kích thước cho biết độ lớn của chi tiết, đồng thời hướng dẫn việc gia công chi tiết đó
Do đó, việc ghi kích thước rất cần thiết và quan trọng nên:
Phải xác định chuẩn kích thước ( chuẩn kích thước là cơ sở để xác định các kích thước)
Phải ghi ĐỦ, GỌN, RỎ RÀNG VÀ HỢP TÍNH CÔNG NGHỆ nghĩa là phải chọn chuẩn để ghi kích thước theo yêu cầu của thiết kế và công nghệ
- Để ghi gọn kích thước
+ Nên đưa các kích thước về dạng tích số ( mép vát, lỗ…)
+ Với lỗ thường dung trên các chi tiết được phép ghi thu gọn kích thước theo quy ước ( lỗ khoét, lổ côn, lỗ trụ…)
· Trong trường hợp đặc biệt, ta có thể để số kích thước bên hông để tránh chồng chất và khỏi gạch nguyên đường kích thước
· Và để bên ngoài mũi tên của đường kích thước và bên phải.
·
Các số phải được viết để có thể đọc từ dưới hay bên phải
- Để ghi rõ ràng kích thước
Mỗi kích thước chỉ ghi 1 lần trên các hình biểu diễn
Mỗi kích thước phải có đủ thành phần ( số kích thước, đường kích thước, mũi tên…) không chồng chéo, không cắt nhau hoặc quá xa nơi muốn ghi kích thước
- Ghi kích thước hợp tính công nghệ
Nên ghi kích thước theo phương pháp đo và quá trình công nghệ chế tạo chi tiết
Nên ghi kích thước sao cho quá trình chế tạo không cần phép tính
1. Dung sai
a. Dung sai về hình dáng bề mặt
- Đối với mặt phẳng
+ Độ thẳng (ký hiệu : — )
- Để ghi rõ ràng kích thước
Mỗi kích thước chỉ ghi 1 lần trên các hình biểu diễn
Mỗi kích thước phải có đủ thành phần ( số kích thước, đường kích thước, mũi tên…) không chồng chéo, không cắt nhau hoặc quá xa nơi muốn ghi kích thước
- Ghi kích thước hợp tính công nghệ
Nên ghi kích thước theo phương pháp đo và quá trình công nghệ chế tạo chi tiết
Nên ghi kích thước sao cho quá trình chế tạo không cần phép tính
1. Dung sai
a. Dung sai về hình dáng bề mặt
- Đối với mặt phẳng
+ Độ thẳng (ký hiệu : — )
+ Độ phẳng (ký hiệu: ) độ lồi và đô lõm
+ Độ tròn: Ký hiệu O gồm độ ovan và độ phân cạnh
+ Độ trụ
Ký hiệu:
Biên soạn: nkn
Nguồn : sưu tầm tổng hợp
Nguồn : sưu tầm tổng hợp
0 nhận xét:
Đăng nhận xét