Pages

Thứ Hai, 23 tháng 10, 2017

CÁN KIM LOẠI


I. Bản chất.
   Quá trình cán là làm tấm kim loại biến dạng ở giữa 02 trục cán quay ngược chiều nhau có khe hở nhỏ hơn chiều cao phôi, kết quả làm cho chiều cao phôi giảm tăng chiều dài và chiều rộng phôi. Hình dạng khe hở giữa 02 trục cán quyết định hình dạng của sản phẩm. Quá trình chuyển động của phôi trong khe hở là do lực ma sát giữa 02 trục cán với phôi. Cán không những thay đổi hình dáng phôi mà còn nâng cao chất lượng sản phẩm.
   Cán có thể thực hiện ở hai trạng thái nóng hoặc nguội, mỗi trạng thái sẽ có những ưu điểm khác nhau.
   Cán nóng dùng cán kim loại tính dẻo cao nên dễ biến dạng, năng suất cao, nhưng chất lượng bề mặt kém do tồn tại các vảy sắt trên bề mặt phôi khi nung. Cho nên quá trình này ứng dụng đê cán phôi, cán thô, cán tấm dày, cán thép hợp kim.
   Cán nguội cho chất lượng bề mặt tốt hơn, nhưng khó biến dạng nên dùng để cán tinh, cán kim loại mềm, mỏng hoặc dải.

IIThông số kỹ thuật quá trình cán

  1. Qui ước:

Tỷ số chiều dài:

Lượng giãn dài:


Lượng giãn rộng



Lượng ép tuyệt đối



Quang hệ giữa lượng ép và góc ăn

   


  2. Điều kiện cán vào:
    - Khi kim loại tiếp xúc với trục cán sẽ chịu 02 lực là phản lực N và lực ma sát T, hệ số ma sát giữa trục cán và phôi là f
   - Ta có các mối liên quan
    
   - Phương thẳng đứng làm kim loại biến dạng, phương nằm ngang tác dụng đẩy hoặc kéo vật ra.
   - Để cán được phải thỏa mãn

Kết luận: để có thể cán được, hệ số ma sát f phải lớn hơn tanα hoặc góc ma sát lớn hơn góc ăn; luôn cần hệ số ma sát lớn trên bề mặt trục cán

Biên soạn: TNTD
Nguồn : Sưu tầm tổng hợp

0 nhận xét:

Đăng nhận xét